Thị trường xuất bản Việt Nam hiện tại quy mô vẫn còn quá nhỏ, sức mua thấp, giá cả tùy tiện, cạnh tranh thiếu lành mạnh, vai trò của hiệp hội xuất bản còn thấp, thiếu gắn kết giữa NXB và tác giả, lẫn lộn chức năng giữa NXB và đối tác liên kết, nhiều khi NXB lại chỉ ngồi “bán” giấy phép, còn...
Sau khi đăng bài “Ebook và lỗ hổng bản quyền”, chúng tôi tiếp tục liên hệ với một số nhà văn, Trung tâm Quyền tác giả Văn học Việt Nam (VLCC) và ghi nhận một số ý kiến đáng chú ý.
Trong vài năm qua, những cuốn sách thiếu nhi có nội dung người lớn, chi tiết phản cảm, thoại hay hình minh họa dung tục được xuất bản và phát hành rộng rãi trên thị trường sách Việt Nam đã gây bức xúc đối với đọc giả nói chung, phụ huynh học sinh nói riêng, và trong số đó, đáng lưu ý là những cuốn truyện...
“Các nhà làm sách đừng tưởng in một lần xong rồi các lần sau cứ lấy bản thảo trong kho in tiếp là được” – ý kiến của ông Đỗ Hàn, Phó Giám đốc Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Văn học (VLCC).
Trong năm 2014, Trung tâm Quyền tác giả Văn học Việt Nam (VLCC) là một trong những đơn vị đi đầu trong việc bảo vệ quyền lợi cho các nhà văn, nhà thơ trong “cuộc chiến bản quyền”. Tuy nhiên cho đến nay, 2 đơn vị vi phạm là NXB Giáo dục Việt Nam và VOV vẫn chưa có những động thái tích cực.
Năm học 2014-2015, NXB Giáo dục đã in và phát hành 97 triệu bản sách giáo khoa (SGK) các cấp. Lấy đơn giá trung bình của một cuốn SGK (Tiếng Việt lớp 3) có giá bìa 11.500 đồng, thì dễ dàng tính ra doanh thu từ SGK của NXB khoảng 1.000 tỉ đồng /năm. Thế nhưng, chính những tác giả có các tác phẩm được in trong SGK...
Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Thị Nghĩa ký công văn ngày 28.10.2014 gửi Ban Thi đua khen thưởng Trung ương về việc đề nghị xét khen thưởng cho NXB Giáo dục. Công văn nêu rõ: “NXB Giáo dục đã thực hiện việc trả tiền sử dụng tác phẩm cho các tác giả có tác phẩm thơ, văn được trích sử dụng trong SGK Tiếng Việt...
Không chỉ cuốn Những vị tướng lừng danh trong lịch sử dân tộc vừa phát hành, NXB Văn hóa Thông tin còn có 11 cuốn sách vi phạm về nội dung, 49 cuốn sách vi phạm về cách ghi thông tin, xác nhận đăng ký xuất bản.
Nêu vấn đề quyền nhân thân của tác giả Tắt đèn, con gái Ngô Thị Thanh Lịch và con rể Cao Đắc Điểm của cụ Ngô Tất Tố cho biết, nhiều bản in tác phẩm Ngô Tất Tố trong năm 2014 đăng sai câu chữ hoặc cắt bỏ một phần tác phẩm.
Sáng 9.12, Hội nhà văn, Trung tâm bảo vệ quyền tác giả văn học Việt Nam (tên tiếng Anh là VLCC) đã tổ chức Hội thảo về quyền tác giả với tác phẩm văn học. Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm là vấn đề bản quyền văn học trong sách giáo khoa hiện nay.
Vấn đề bản quyền tác giả trong sách giáo khoa (SGK) vẫn chưa thể kết thúc khi Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam (VLCC) và NXB Giáo dục GD) Việt Nam vẫn chưa tìm được sự thống nhất trong cách tính tiền để trả cho các tác giả.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, đoạn đầu bài thơ 'Thương ông' rất hay, nhưng có một số từ không chuẩn tiếng Việt, gây khó hiểu với học sinh lớp 2 nên phải bỏ. Phần sau rất thú vị, thể hiện tình cảm trong sáng của trẻ con nên thêm vào.
Việc cắt một số câu khiến bài thơ trở nên trúc trắc về vần điệu, thiếu hình ảnh thơ ca bóng bẩy, làm mất đi hình ảnh đẹp mà bài thơ muốn gửi đến người đọc về tình cảm yêu thương, thắm thiết ông cháu', một phụ huynh đánh giá.
Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - từng có tác phẩm được chọn in vào SGK. Xung quanh việc NXB Giáo dục in SGK vi phạm tác quyền, ông khá bức xúc: “Không thể vì mấy chữ “sự nghiệp chung” mà lờ đi những quy định của pháp luật”.
Ngày 24.9, Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam thuộc Hội Nhà văn Việt Nam đã gửi công văn tới Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ VHTTDL, Cục Xuất bản thuộc Bộ TTTT để xin ý kiến về cách tính tiền bản quyền mà NXB Giáo dục phải trả cho các tác giả có tác phẩm in trong bộ...