Tiếng nói nhà văn: Bản quyền và lòng tự trọng

Có nhiều “quốc nạn” đang xảy ra trên nước ta, trong đó bản quyền là một trong số ấy.


Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Mỹ là nước dịch nhiều tác phẩm văn học Việt Nam nhất thế giới

Năm 1982, 7 năm sau ngày quân đội Mỹ hoàn toàn biến mất tại Việt Nam, cánh cửa giao thương Việt - Mỹ vẫn đóng chặt với chính sách cấm vận Việt Nam được đưa ra từ phía bên kia


Cuộc chiến tưởng tượng' giữa sách in và sách số

Theo một nghiên cứu mới, “cuộc chiến” giữa sách in và sách số được vẽ ra trên truyền thông thực chất chỉ là trò chơi bập bênh không có kẻ thắng người thua.


'Chênh vênh' nghề dịch thuật

Sách dịch đang tràn lan trên thị trường sách và không ít lần Giải thưởng hằng năm của Hội Nhà văn VN đã xướng tên những cuốn sách dịch. Thế nhưng điều đáng buồn là chưa có dịch giả nào ở VN sống được bằng nghề dịch thuật.


Độc giả, động lực để nhà văn cầm bút?

Độc giả là người bỏ tiền ra mua sách của nhà văn, là động lực để nhà văn cầm bút. Bên cạnh việc coi độc giả là ưu tiên hàng đầu thì cũng có nhà văn lấy cái tôi, sở thích, quan điểm cá nhân… làm lý do chính để cầm bút ngồi vào bàn viết.


Văn hóa Việt Nam qua hai lần “Âu hóa”

Về đại thể, văn hoá cận - hiện đại nước ta có hai lần bị/ được “Âu hóa”: Lần thứ nhất, là do người Pháp mang đến.


Nhà báo và lao động chữ nghĩa

Nguyên tắc của các thể loại báo chí là sự thật - sự thật là trên hết, là hàng đầu. Nói cách khác, nhà báo phải viết đúng. Không những thế còn phải viết trúng, viết hay.


Viết văn cũng cần phải học

Quá trình sáng tạo không thể mô tả bằng công thức toán học chính xác. Nó phụ thuộc vào năng lực, trực giác và kinh nghiệm của từng cá nhân. Trong mọi hoạt động đều có thể lập ra những quy tắc và chỉ dẫn để giúp ta tránh những sai lầm không đáng có, đạt được mục tiêu của mình, nhanh chóng nắm vững những bài học và kinh nghiệm của các bậc tiền bối vĩ đại. Dưới đây là lời khuyên của 4 nhà văn thực sự có uy tín: Làm thế nào để quá trình viết văn có được kết quả tối đa?


Hiến pháp & vấn đề bản quyền

Hiến pháp 1992 đã quy định rất rõ về Quốc kỳ, Quốc huy và Quốc ca của Việt Nam, đó là những biểu tượng thiêng liêng của đất nước; là "dấu chỉ" để quốc gia được nhận diện và tự nhận diện. Và đứng dưới góc độ văn học nghệ thuật, thì đây là những sáng tác có giá trị đỉnh cao về nghệ thuật, có giá trị lịch sử và có sức sống trường tồn về mặt thời gian. Đó đương nhiên là niềm kiêu hãnh to lớn cho các tác giả của các tác phẩm này


Nhà văn và văn hóa tranh luận

Nhà văn là người tích cực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với mọi người trong tác phẩm và trong đời sống. Trong tác phẩm của nhà văn có đủ mọi hạng người, và nhà văn càng hiểu biết ngôn ngữ, kể cả tiếng lóng nghề nghiệp của nhân vật thì sự miêu tả càng sinh động, hấp dẫn. Trong phạm vi mấy ý kiến nhỏ này, tôi chỉ đề cập ngôn ngữ trong đời thường của các nhà văn, đặc biệt là ngôn ngữ khi thảo luận, tranh cãi với đồng nghiệp hay bạn đọc.